Thursday, May 30, 2019

Sự thay đổi đổi của thai nhi từ tháng thứ bảy đến tháng thứ 9 mẹ cần biết

Tháng thứ bảy 

Bước vào quý thứ ba của thai kỳ, cơ thể mẹ sẽ càng nặng nề hơn. Nhiều người bắt đầu thấy mệt mỏi, chân đau nhức, không muốn đi lại. Bù lại, đây là lúc cơ quan thính giác của bé hoàn thiện, bé bắt đầu nghe được tiếng mẹ nên mẹ có thể trò chuyện cùng bé hàng ngày.


Tháng thứ tám 

Những thay đổi bên ngoài cơ thể như phù chân, rạn da bắt đầu xuất hiện nên mẹ bầu phải chú ý chăm sóc da và kiểm soát cân nặng. Đây cũng là thời điểm mẹ bầu cần cực kỳ cẩn thận vì rất dễ rơi vào tình huống sinh non.


Cơ thể nặng nề nhưng mẹ đừng ngồi một chỗ, vận động thường xuyên sẽ giúp mẹ sinh nở dễ dàng hơn.


Tháng thứ chín 

Vậy là thời điểm gặp con yêu đã sắp đến gần, mẹ bầu dù mệt mỏi, nặng nề đến mức chỉ muốn nằm nhưng cũng phải cố gắng vận động nhẹ nhàng, tập trước những kĩ năng cần thiết cho lúc sinh đẻ. Trong tháng cuối cùng này, mẹ phải lưu ý những dấu hiệu sắp sinh để kịp thời đến bệnh viện.

Từ tháng thứ tư đến tháng thứ sáu thai nhi thay đổi thế nào

# Tháng thứ tư 

Bước sang tháng thứ 4, bụng mẹ bắt đầu nhô lên, ốm nghén giảm đi nên cơ thể và tâm lý mẹ bầu sẽ thoải mái, dễ chịu hơn trước. Một số người có thể cảm thấy hơi đau bụng nhưng nếu không kèm theo các hiện tượng đáng báo động như ra máu, co thắt tử cung,... thì mẹ không cần quá lo lắng. 


# Tháng thứ năm 

Tháng giữa thai kỳ, bụng mẹ sẽ to lên trông thấy kèm theo cân nặng tăng đáng kể. Trong khoảng thời gian này, mẹ nên chú ý ăn uống khoa học, kiểm soát cân nặng để không tăng cân quá nhiều dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm và khó khăn khi sinh nở. Đây cũng là giai đoạn bé phát triển xương nên mẹ cần bổ sung canxi đầy đủ. 


Dù thèm ăn nhưng mẹ nhớ kiểm soát cân nặng hợp lý nhé!

# Tháng thứ sáu 

Xem thêm: hội chứng down

Bụng mẹ và cân nặng tiếp tục tăng khiến mẹ cảm thấy nặng nề hơn, cơ thể đau nhức, đặc biệt là phần lưng. Trong tháng này, mẹ cũng bắt đầu cảm nhận được sự chuyển động của bé.

Tuesday, May 28, 2019

Rau lá xanh và hạt bí ngô đặc biệt rất tốt cho mẹ bầu

Rau lá xanh

Rau bina, rau cải lông, rau diếp, súp lơ và các loại rau lá xanh đậm có hàm lượng axit folic và vitamin B cao giúp cải thiện sự rụng trứng ở nữ giới. 

Xem thêm: nipt

Đối với đàn ông, bổ sung thực phẩm giàu axit folic sẽ làm cho tinh trùng khỏe hơn. Ở phụ nữ, axit folic sẽ làm giảm nguy cơ sảy thai hoặc các vấn đề về di truyền.


Các loại rau lá xanh cũng rất tốt cho quá trình thụ thai. (Ảnh minh họa)

Hạt bí ngô

Hạt bí có chứa chất sắt non – heme, một loại sắt có trong một số loại thực vật và loại thực phẩm bổ sung sắt. 


Một nghiên cứu cho thấy 40% phụ nữ thiếu sắt khi mang thai gặp ít vấn đề trong thai kỳ hơn so với phụ nữ không bổ sung sắt. Hạt bí có thể rang lên và ăn vào các bữa phụ hàng ngày của bạn.

Thực phẩm giúp dễ thụ thai mẹ cần bổ sung ngay nếu muốn có con sớm

Mẹ cần bổ sung những thực phẩm giúp dễ thụ thai như hạt bí ngô, rau lá xanh, dầu ô liu, cá hồi để sớm đón tin vui và đón bé chào đời.


Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, có rất nhiều loại thực phẩm có ảnh hưởng cả xấu và tốt tới việc mang thai ở nữ giới. Nếu mẹ đang mong chờ có thai thì hãy tham khảo ngay những loại thực phẩm giúp mẹ sớm thụ thai ngay dưới đây.

Các loại đậu

Các loại đậu là một trong những nguồn thức ăn giúp tăng khả năng sinh sản. Các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Harvard đã tiến hành cuộc khảo sát trên gần 19.000 y tá nữ, những người đang cố gắng mang thai và thấy rằng tỉ lệ vô sinh là 39 phần trăm. Kết quả cũng chỉ ra những phụ nữ hấp thụ nhiều protein từ thực vật sẽ thụ thai dễ dàng hơn những người hấp thu protein từ động vật. Vì vậy, để sớm thụ thai, các mẹ hãy bổ sung các loại đậu vào bữa ăn hàng ngày của mình bởi trong đậu có chứa lượng protein dồi dào, rất tốt cho quá trình sinh sản.


Sản phẩm từ sữa nguyên kem

Một nghiên cứu uy tín của đại học Harvard, Mỹ đã phát hiện ra rằng: những phụ nữ sử dụng các chế phẩm từ sữa giàu chất béo, bao gồm các loại kem nhiều hơn 1 lần/ngày sẽ giảm được 25%nguy cơ vô sinh do rối loạn rụng trứng so với những người chỉ sử dụng 1 lần/tuần.


Ngược lại, nghiên cứu cũng cho thấy rằng những phụ nữ ăn nhiều hơn hai phần các chế phẩm từ sữa ít chất béo hàng ngày sẽ có khả năng bị vô sinh rối loạn rụng trứng đến 85% so với những người sử dụng ít hơn 1 lần/tuần.

Sunday, May 26, 2019

Măng cụt mang lại những tác dụng tuyệt vời mà mẹ bầu không ngờ đến

Ngăn ngừa bệnh ung thư 

Các nhà khoa học đang nghiên cứu về khả năng có thể phòng ngừa bệnh ung thư của trái măng cụt. 

Xem thêm: nipt

Kết quả cho thấy nước được rút ra từ trái măng cụt có tác dụng ngăn chặn phần nào sự phát triển của các tế bào ung thư máu trong cơ thể con người, và cũng góp phần ngăn chặn sự bành trướng nhanh chóng của các tế bào gây bệnh ung thư vú của phụ nữ, ung thư gan và các tế bào ung thư liên quan đến dạ đày và phổi. 


Ngăn ngừa các bệnh dị ứng 

Hiện nay có rất nhiều chị em bị dị ứng gây khó chịu, mệt mỏi trong người. Ngoài những tác dụng nêu trên, măng cụt còn có khả năng kháng histamin cũng như các chứng viêm. Các mẹ có thể dùng nước ép từ trái măng cụt như một liều thuốc trị bệnh dị ứng và tất nhiên, nước ép măng cụt sẽ ngon và an toàn hơn thuốc rất nhiều. 


Cải thiện làn da 

Nhiều mẹ bầu bị mắc phải các chứng bệnh ngoài da như chàm (eczema), viêm da, mụn trứng cá, vẩy nến, ngứa dẫn tới mất thẩm mĩ và khó chịu. Lúc này măng cụt lại phát huy tác dụng như một loại dược phẩm trị bệnh ngoài da tự nhiên và không sợ bị phản ứng phụ. Các mẹ hãy sử dụng nước măng cụt bôi rửa ngay trên vùng da đang bị tổn thương để điều trị các chứng bệnh ngoài da kể trên nhé. Kiên trì một thời gian các mẹ sẽ thấy được kết quả mà mình mong muốn đấy.

Tác dụng vàng của loại quả măng cụt với mẹ bầu

Mẹ bầu còn chần chừ gì mà không bổ sung vào thực đơn hằng ngày nhỉ?

Măng cụt có vị ngọt thanh, từng múi trắng như sữa là thứ quả nhiều người thích ăn. Không chỉ giúp mẹ bầu giải khát trong những ngày nắng nóng, oi bức, măng cụt còn có nhiều tác dụng mà ít người biết đến. 


1. Dưỡng chất trong quả măng cụt 

Các chất dinh dưỡng có trong măng cụt giúp mẹ bầu có thể ngăn ngừa tình trạng nóng trong và cải thiện khả năng miễn dịch cho cơ thể. Bổ sung một lượng vừa đủ măng cụt còn có thể cải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất cho mẹ bầu đấy. 

Trong phần ăn được của quả măng cụt rất giàu dưỡng chất như: chất đạm, chất béo, chất carbonhydrates, chất xơ, calsium, chất sắt, phốt pho,… và vitamin như B1, C. 

2. Tác dụng của măng cụt 

Thời kỳ mang thai thường khiến chị em trở nên nặng nề, hay mệt mỏi và bị stress. Người ta đã tìm thấy khả năng chống mệt mỏi ở trái măng cụt. Dùng măng cụt sẽ giúp mẹ bầu tăng cường sinh lực một cách an toàn và cảm thấy khỏe khoắn hơn trong người. 

Ngoài ra, măng cụt còn có khả năng giúp mẹ bầu có cảm giác thư thái trong lòng. Bởi trong quả măng cụt có chứa axit trytophan - chất có liên hệ trực tiếp với serotonin (một chất dẫn truyền thần kinh có liên hệ mật thiết với giấc ngủ, tâm trạng vui buồn và khẩu vị) tạo ra sự phấn chấn trong tinh thần. 


Giảm huyết áp 

Đây là một tác dụng tuyệt vời của măng cụt đối với mẹ nào bị bệnh huyết áp cao. Huyết áp cao là một trong những nguyên nhân dẫn đến chứng xơ vữa động mạch khiến gia tăng nguy cơ bị đau tim và đột quỵ. 


Măng cụt đã tỏ ra rất hữu hiệu, nhất là đối với những người có trọng lượng cơ thể trung bình, trong việc giảm huyết áp và ngăn sự tấn công huyết áp của mạch máu đường phổi.

Thursday, May 23, 2019

Mẹ sống trong môi trường có nhiều bức xạ

Môi trường công sở thường tập trung nhiều các loại máy văn phòng như máy vi tính, máy photocopy, máy in, máy fax, bộ phát wifi… khi hoạt động sẽ tạo ra các sóng điện từ. Việc đồng thời tiếp xúc với quá nhiều sóng điện từ có thể gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi trong bụng mẹ.

Xem thêm: nipt

Ngoài ra, đáng lo ngại là việc đặt các trạm phát sóng điện thoại trong khu dân cư hiện nay, nếu gia đình đang có người mang thai cần cân nhắc tháo dỡ hoặc di chuyển chỗ ở tạm thời cho thai phụ.

nam trong so nhung ba me nay, ban rat de sinh con di tat - 1

Mẹ có thai ngay khi chấm dứt sử dụng biện pháp tránh thai

Phụ nữ không nên có thai ngay khi dừng uống thuốc tránh thai hoặc tháo vòng tránh thai vì những tác động không tốt đến sự phát triển của thai nhi.

Trong thời gian sử dụng thuốc tránh thai, các tuyến hormone trong cơ thể của người nữ thường có sự thay đổi. Bạn cần thời gian 3-4 tháng để các hoạt chất có trong thuốc được đào thải hoàn toàn ra khỏi cơ thể, đồng thời giúp các hormone ổn định trở lại trước khi thụ thai.


Tương tự như vậy, vòng tránh thai được đặt trong tử cung của người phụ nữ dù trong thời gian ngắn hay dài cũng có ảnh hưởng nhất định đến tử cung. Sau 2-3 tháng bỏ vòng tránh thai, tử cung của người nữ đã ổn định mới là thời điểm chị em nên thụ thai.

Sáu yếu tố gây dị tật ở thai nhi mẹ nên biết

Làm mẹ ai cũng muốn sinh ra đứa con khỏe mạnh, thông minh nhưng vì những yếu tố gây dị tật ở thai nhi này vẫn có những bà mẹ dễ sinh con dị tật.


Vậy đâu là những kiểu bà mẹ có nguy cơ cao sinh con dị tật, bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin chi tiết.

nam trong so nhung ba me nay, ban rat de sinh con di tat - 1

Mẹ có tiền sử mắc các bệnh mãn tính

Chuẩn bị nền tảng sức khỏe tốt sẽ giúp chị em quyết định thời điểm thụ thai thích hợp để sinh con khỏe mạnh. Nếu bạn đang trong tình trạng sức khỏe suy yếu, có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, đang điều trị bệnh mãn tính như tiểu đường, cao huyết áp, viêm gan, tim mạch…thì cần cân nhắc về việc mang thai hoặc cần được theo dõi thai kì chặt chẽ. Thai nhi của các bà mẹ có tiền sử bệnh tật có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, dị tật bẩm sinh hoặc chết non.


Trước khi chuẩn bị mang thai, chị em cần ngừng sử dụng thuốc điều trị từ 1-2 tháng. Nếu gia đình bạn có tiền sử mắc các bệnh di truyền thì cần thông báo cho bác sĩ sản khoa để được tư vấn cụ thể khi muốn có con.

Tuesday, May 21, 2019

3 tháng giữa thai kỳ cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào?

Tăng hormone và tuần hoàn máu

Những thay đổi xảy ra do sự gia tăng hormone và tuần hoàn máu bao gồm sưng phù chân tay, nghẹt mũi, chảy máu mũi, nhạt miệng… Hiện tượng táo bón, ợ nóng, đầy bụng cũng có thể vẫn còn. Mẹ bầu cũng có thể phải đối mặt với hiện tượng đi tiểu nhiều hơn do bụng bầu lớn dần gây áp lực lên bàng quang.


Nếu nhận thấy hiện tượng chảy máu nướu quá nhiều, mẹ nên đến gặp bác sĩ nha khoa để phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng.

Xuất hiện cơn co thắt


Vào giai đoạn sau của quý 2 thai kỳ, mẹ sẽ phải đối mặt với hiện tượng có cơn co thắt nhẹ và đau bụng. Ngoài ra, mẹ còn dễ bị chuột rút ở bắp chân, tay do thiếu canxi. Nếu bị chuột rút thường xuyên và thấy hiện tượng sưng phù, mẹ nên đến gặp bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của hiện tượng cục máu đông – một bệnh vô cùng nguy hiểm.


Thay đổi sắc tố da

Thay đổi ở da xảy ra do sự thay đổi của hormone melanin sẽ làm da vùng bụng, đùi, hông và lưng xuất hiện các vết rạn, nám, sạm. Mẹ nên sử dụng những sản phẩm chăm sóc da tự nhiên hoặc kem chống rạn an toàn với mẹ bầu để chăm sóc, giữ ẩm tốt nhất cho da.

Những điều thực sự xảy ra với cơ thể mẹ bầu 3 tháng giữa thai kỳ

Sau những thay đổi khá khó chịu ở 3 tháng đầu thì đây được gọi là giai đoạn lý tưởng nhất trong thai kỳ.


Nếu như ở 3 tháng đầu mang thai, người mẹ phải đối mặt với những triệu chứng khó chịu như ốm nghén, buồn nôn, đau nhói bụng, ợ nóng… thì đến giai đoạn này sẽ có những trải nghiệm khác biệt hơn.

Cảm thấy tràn đày năng lượng


Giai đoạn thứ 2 thai kỳ thường bắt đầu từ tuần thứ 14 thai kỳ. Hầu hết mẹ bầu đều chia sẻ họ cảm thấy tốt hơn, có thể dễ dàng ăn uống và tràn đầy năng lượng hơn trong quý 2 thai kỳ. Đây cũng được coi là quý thai kỳ thoải mái nhất khi mẹ cảm thấy bụng đã lớn dần nhưng chưa quá to, quá nặng nề.

Xem thêm: hội chứng down

Mẹ bầu cũng cảm thấy những chuyển động đầu tiên của em bé ở khoảng tuần thứ 18-20 và đây là dấu mốc quan trọng giúp mẹ cảm thấy thêm gắn kết với thai kỳ.

Monday, May 20, 2019

Mẹ mắc bệnh nguy hiểm có thể khiến sảy thai

Bất cứ khi nào phụ nữ đang mang thai bị phơi nhiễm với một loại bệnh nào đó như các bệnh lây truyền qua đường tình dục, sốt rét, rubella, hoặc HIV, điều đó không có nghĩa là cô ấy sẽ sảy thai. Tuy nhiên, tỷ lệ sảy thai sẽ tăng đáng kể.


Mẹ mắc bệnh mãn tính

Các bệnh mãn tính như bệnh tuyến giáp, tiểu đường không kiểm soát, tăng huyết áp và lupus ban đỏ... làm tăng nguy cơ bị sảy thai khi mang thai.


Mẹ bị hội chứng buồng trứng đa nang

Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) thường liên quan đến các vấn đề vô sinh nhưng nếu mang thai, rất có khả năng sẽ sảy thai. Điều này là bởi vì phụ nữ bị PCOS thường có buồng trứng lớn hơn kích thước bình thường, gây ra sự mất cân bằng trong dạ con.


Mẹ làm việc quá sức

Bà bầu có thể làm việc, tập thể dục và quan hệ tình dục bình thường mà không phải lo lắng về sảy thai. Điều duy nhất mà phụ nữ mang thai phải nhớ là giữ ở mức độ vừa phải.

20‰ bà bầu bị sảy thai, nguyên nhân gây sảy thai vì đâu?

Sảy thai là nỗi lo lớn nhất của các mẹ bầu. Khi thấy chảy máu bất thường, đau bụng, tăng nhiều tiết dịch âm đạo, chị em cần đến bệnh viện ngay.


Sảy thai luôn là nỗi lo lắng thường trực xảy ra với bất kì bà bầu nào. Một con số đáng lo lắng là có đến 20% bà bầu sảy thai hoặc sinh non. Hầu hết các vụ sảy thai diễn ra trong giai đoạn đầu của thai nghén và ngay cả trước khi người phụ nữ biết mình có thai. Nhưng một số nguyên nhân phổ biến khiến phụ nữ sảy thai là gì? Có thể ngăn ngừa sảy thai không?

1. Nhau thai có vấn đề

Nhau thai rất quan trọng và thiết yếu với thai nhi. Nhau thai đóng vai trò là nguồn thức ăn của bé, bởi vì nó liên kết với nguồn cung cấp máu của người mẹ. Nếu nhau thai không phát triển bình thường, em bé sẽ không phát triển được và kết quả là sẩy thai.


2. Lỗi nhiễm sắc thể

Để có thể mang thai, mỗi cha mẹ cần 23 nhiễm sắc thể. Một bào thai có tổng số 46 nhiễm sắc thể có nghĩa là thai kỳ thành công. 


Nhưng những thai nhi nhận quá ít hoặc quá nhiều nhiễm sắc thể sẽ bị sảy. Điều này là do sự phát triển bất thường của bào thai.

Thursday, May 16, 2019

Mẹ bầu khắc phục các vết rạn da như thế nào?

Vết rạn da 

Hầu hết chị em phụ nữ bị rạn da ở bụng và ngực khi mang bầu. Nhưng tin buồn là không hề dễ dàng để phòng ngừa cũng như chữa trị rạn da sau sinh.


Có nhiều loại rạn da như vết rạn trắng, rạn đỏ, rạn tím… và chúng sẽ từ từ mờ dần theo thời gian sau khi bạn sinh nở. 


Có một vài cách giúp hỗ trợ làm giảm nguy cơ bị rạn da mẹ cần lưu ý là: 

- Uống nhiều nước để giúp da đàn hồi tốt. 

- Không tăng cân quá nhanh, quá nhiều trong thai kỳ. Mặc dù khi mang bầu cần tăng cân nhưng mẹ lưu ý không nên ăn cho 2 người, không bổ sung thêm quá 500calo mỗi ngày và nên ăn uống một cách lành mạnh, khoa học. 


- Mẹ bầu nên mặc áo ngực hỗ trợ khi ngực tăng kích cỡ nhanh chóng. Có áo ngực đỡ sẽ giúp mẹ hạn chế bị rạn da. 

- Hiện nay trên thị trường cũng có rất nhiều loại kem hoặc dầu phòng ngừa, chữa trị rạn da, sẽ tác động lên da, giúp da đàn hồi tốt hơn. Mẹ nên chọn loại kem có thành phần tự nhiên, an toàn với mẹ bầu để sử dụng hàng ngày.

Da xấu tệ hại trong thai kỳ sẽ đẹp trở lại khi bà bầu áp dụng các mẹo nhỏ

Khi mang thai mẹ sẽ trải qua những thay đổi đáng kể ở da, thường là xấu hơn. Vậy phải chăm sóc thế nào?


Mụn trứng cá 

Nguyên nhân của hiện tượng mụn trứng cá xuất hiện nhiều khi mang bầu có thể đổ lỗi tại hormone. Mặc dù chúng sẽ khiến bà bầu nhìn xấu đi trông thấy nhưng tin tốt lành là đây là dấu hiệu cho thấy hormone trong cơ thể mẹ đang hoạt động tích cực để em bé phát triển. Trong trường hợp này, nên chăm sóc da thế nào ? 


- Trong hầu hết các trường hợp, đây là triệu chứng phổ biến chỉ ở 3 tháng đầu thai kỳ và sẽ giảm dần ở quý thứ 2. 

- Hãy ăn uống lành mạnh và uống nhiều nước. 

- Ghi nhớ không được dùng tay cậy, gãi làm vỡ mụn trứng cá, sẽ dễ bị nhiễm trùng. Khi rửa mặt nên nhẹ nhàng. 


- Nếu có ý định sử dụng thuốc trị mụn, cần tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ chuyên khoa vì rất nhiều thành phần trong thuốc trị mụn có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi. 

Wednesday, May 15, 2019

Những loại cây đặc biệt rất tốt cho mẹ bầu


Nhãn: Loại trái cây này tính nóng, nếu bà bầu ăn nhiều nhãn trong thai kỳ sẽ dẫn đến chứng táo bón, mẩn ngứa, khiến da dễ bị sạm, nám. Những ảnh hưởng từ các triệu chứng nói trên sẽ không tốt cho thai nhi và sức khỏe của mẹ bầu. 


Rau má: Tuy là một thực phẩm tính mát, thanh nhiệt, nhưng rau má thực sự không tốt cho phụ nữ. Phụ nữ sử dụng thực phẩm này lâu ngày có thể giảm khả năng mang thai. 

Phụ nữ mang thai nên tránh ăn rau má vì có thể khiến bụng bị lạnh, đầy hơi, nguy hiểm hơn là dẫn tới sẩy thai. 


Quả dứa (thơm): Bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn, uống quá nhiều nước ép dứa vì loại quả này có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai.


Gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do trong dứa tươi có chứa bromalain có tác dụng làm mềm tử cung, có thể làm sẩy thai. Qua ba tháng đầu thai kỳ, bà bầu lại có thể vô tư ăn dứa với lượng vừa phải.

Bà bầu nên kiêng những rau củ này để không bị sảy thai hoặc sinh non

Kiêng ăn những món gì trong thời gian mang bầu là chủ đề luôn nóng của chị em phụ nữ. Những món dưới đây, chị em nên suy nghĩ và tìm hiểu kỹ trước khi quyết định có ăn hay không?



Đu đủ xanh: Trong đu đủ xanh có nhiều enzyme và mủ có thể gây ra các cơn co thắt tử cung, dẫn đến sẩy thai nhất là ba tháng đầu của thai kỳ. Chính vì vậy bà bầu phải tuyệt đối tránh xa món này. Tuy nhiên, sau khi sinh em bé xong, món ăn này lại tốt cho thai phụ, lợi sữa. 


Rau răm: Là một loại rau thơm phổ biến, cũng là loại dược liệu quý, rau răm có tác dụng làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt, chữa đau bụng, say nắng… Tuy nhiên bà bầu không nên ăn nhiều rau răm vì dễ gây sẩy thai.

Tuesday, May 14, 2019

Mẹ mang thai có thể ăn những loại đồ ăn này

Ăn nhiều cam, quýt

Mẹ bầu nên uống một ly 200ml nước cam hoặc quýt tươi mỗi ngày. Cam, quýt chứa lượng lớn đường, protein, lipid, các loại vitamin (A, B1), các acid hữu cơ, chất khoáng và đặc biệt là vitamin C rất có lợi cho làn da mẹ bầu và sự hình thành tế bào da ở thai nhi.


Bổ sung vitamin A và C

Nếu bạn muốn con mình có một làn da trắng hồng, hãy bổ sung thật nhiều vitamin A và C trong thời gian mang thai. Trong khi vitamin A có tác dụng bảo vệ các tế bào biểu mô, giúp da mịn và sáng bóng thì vitamin C lại làm giảm sắc tố đen trong tế bào da, giúp da trắng hơn.

Vitamin A và C có rất nhiều trong các loại thực phẩm như gan động vật, lòng đỏ trứng, sữa, cà rốt, cà chua và rau xanh, trái cây, cà chua, nho, cam, dâu, táo, bông cải xanh…


Uống bia

Nhiều người cho rằng uống bia lúc mang thai giúp con họ sinh ra rất đẹp, khỏe mạnh và đặc biệt là bé sẽ có làn da trắng hồng. Ngoài việc uống bia giúp mẹ sinh con trắng ra thì uống bia còn hỗ trợ hệ tiêu hóa cho mẹ bầu cũng rất tốt. Mỗi bữa ăn, mẹ bầu nên uống nửa cốc bia là hiệu quả.


Uống nước dừa

Uống nước dừa từ lâu đã được các mẹ bầu truyền tai nhau rất nhiều. Nước dừa có công dụng giúp da em bé trắng hồng từ trong bào thai. Ngoài ra, mẹ mang thai uống nhiều nước dừa còn có tác dụng lúc sinh con sẽ sạch đờm, dãi.

Mẹ sinh con ra trắng như trứng gà bóc nhờ bí kíp dân gian cực chuẩn này

Sinh con có làn da trắng sáng là điều mà người mẹ nào cũng mơ ước. Sau đây là một số bí kíp dân gian được chị em truyền tai nhau nhiều giúp mẹ sinh con có làn da trắng hồng rạng rỡ.


Ngắm trẻ em đẹp

Quan điểm này chẳng có cơ sở khoa học nhưng được rất người áp dụng. Muốn con mình sinh con ra đẹp, da trắng, khi mang thai, mẹ bầu nên thường xuyên ngắm những đứa bé đẹp sinh ra được đẹp thì hãy chăm chỉ ngắm những em bé đẹp. 


Để thường xuyên được ngắm trẻ xinh, mẹ bầu nên chưng sẵn những tấm hình trẻ con xinh trong phòng ngủ.


Mẹ bầu ăn trứng gà

Đây là bí kíp được rất nhiều người mách nhau, ăn nhiều trứng gà sinh sẽ sinh con con ra trắng hồng. Trứng gà chứa rất nhiều dưỡng chất quan trọng. Trứng gà không những làm trắng da cho con theo dân gian, mà còn là một trong những thực phẩm dinh dưỡng rất tốt phụ nữ trong thời kỳ mang thai, tốt cho hệ thần kinh và sự phát triển của cơ thể, cải thiện trí nhớ cho thai nhi.