Wednesday, August 28, 2019

Nước ép lựu rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu

Trước kia, nghe nhiều mẹ rỉ tai rằng bà bầu ăn hoặc uống nước ép lựu thường xuyên thì con sinh ra chắc chắn sẽ có má lúm đồng tiền, em thấy rất vớ vẩn, nói chung là không tin. Khi có bầu, không hiểu sao em thèm lựu dã man, cứ cách vài hôm lại uống một ly nước ép lựu. Em còn nghe bảo đây là món nước uống tốt cho bà bầu 3 tháng cuối. 


Tự nhủ vừa ngon vừa có thể nặn má lúm cho con thì dại gì không thử. Vợ chồng em không ai có má lúm cả nên mỗi lần nhìn ai đó có là em cũng thấy hay hay, thích thích.


Một chị cùng cơ quan bảo uống vừa vừa thôi vì nghe đâu trong trái lựu chứa chất mà thời trung cổ người ta dùng để đình chỉ thai. Em sợ quá nên đi khám thai tranh thủ hỏi bác sĩ. Bác nói rằng nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy bà bầu uống nước ép lựu không gây hại cho thai. 


Ngược lại, nó còn đem về nhiều lợi ích cho cả mẹ lẫn con chẳng hạn như: ngăn chặn tổn thương não bộ, cung cấp vitamin và dưỡng chất cho thai nhi, bổ ối, đẹp da đẹp dáng, đặc biệt là khả năng nặn má lúm đồng tiền cho con mà dân gian lưu truyền bao đời. Có thể vì uống nước ép lựu thường xuyên mà con trai em sở hữu má lúm rất duyên, da dẻ cũng hồng hào trắng trẻo lắm. Cách làm nước ép lựu:

Nước uống tốt cho bà bầu giúp đẻ con da trắng tươi, khuôn mặt xinh đẹp

Khi mang thai, bà bầu phải uống nhiều nước mỗi ngày. Đặc biệt là các loại nước uống tốt cho bà bầu, giúp thai nhi nở nang và sinh ra có dung mạo xinh đẹp.

Xem thêm: nipt

Mẹ nào cũng mong muốn con mình đẻ ra không những thông minh mà còn phải xinh đẹp vì thời buổi bây giờ dung mạo, vóc dáng rất được xem trọng. Đó là lý do nhiều mẹ biết mình có thai thì siêng ngắm ảnh trẻ sơ sinh dễ thương. Tuy nhiên, nhiều mẹ lại bỏ quên một cách rất hay nữa đó là thông qua con đường ăn uống. Có những loại nước uống được dân gian lưu truyền (thậm chí khoa học cũng đã chứng minh tác dụng) giúp sinh ra đời những đứa trẻ trắng trẻo, xinh đẹp bất chấp di truyền.


Em cũng đã từng nuôi trong mình nỗi lo như vậy. Hai vợ chồng có ngoại hình khá khiêm tốn từ vóc dáng cho đến nước da, nét mặt nên khi mang bầu đứa đầu cứ nơm nớp sợ con đẻ ra cũng “xấu trai” y chang thì tội nghiệp. Nhiều mẹ cứ bảo lo làm gì, miễn con khỏe mạnh, lành lặn là được, xấu đẹp tính sau. Em hiểu điều đó nhưng em vẫn ước con đẻ ra phải thật đẹp. 


Chứ như em đây, cũng vì xấu xí quá mà học ra trường đi đâu người ta cũng từ chối nhận vì ngoại hình quá kém. Trầy trật mãi em mới xin được việc ở một công ty của đứa bạn quen giới thiệu cho. Nghĩ nản lắm ạ! Nỗi lo ấy thôi thúc em tìm mọi cách cải thiện ngoại hình cho con ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ. Cuối cùng, em đã thành công các mẹ ạ, hạnh phúc vỡ òa khi ông con trai ra đời không chỉ bụ bẫm mà còn có nước da trắng tươi, lớn lên chút thì lộ rõ mắt hai mí, má lúm đồng tiền, trái chân dài, nhiều lúc đưa đi chơi người ta còn tưởng là con gái chứ không phải con trai. Rồi đứa thứ hai cũng áp dụng cách y chang, thành công mĩ mãn vượt cả sự mong đợi. Ai cũng bảo hai vợ chồng “thường thường” mà đẻ con khéo quá làm em nở cả mũi.

Sunday, August 25, 2019

Nằm nghiêng về bên trái khi ngủ

Các mẹ nhớ thay đổi thói quen ngủ, cố gắng nằm nghiêng về bên trái với chân trái duỗi, chân phải co lại. 


Mẹ đặt một chiếc gối ôm phía trước chân để gác chân cho thoải mái, chèn thêm gối mềm, mỏng ở bụng. 

Ở tư thế này, tim hoạt động dễ dàng hơn, mẹ bầu dễ thở hơn, đồng thời sức nặng của thai nhi không đè lên tình mạch vận chuyển máu từ chân về tim.

3 tháng cuối, bầu mà bị MẤT NGỦ thì hãy làm ngay 4 cách này để con sinh ra không CHẬM LỚN mẹ nhé!

Ngoài ra, tư thế nghiêng trái còn giúp lưu thông máu dễ dàng đến dạ con, bào thai và cả thận. Theo đó, bé con trong bụng cũng cử động thật thoải mái, mẹ lại không lo sưng phù ở mắt cá chân và tay.


Mẹ bầu cũng nên kê gối cao đầu để giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Nhờ vậy chị em sẽ không cảm thấy khó tiêu, chướng bụng, đau bụng, tức ngực và có giấc ngủ ngon.

Bầu bị mất ngủ hãy làm ngay 4 cách để con không chậm lớn

Thiếu ngủ khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu mà còn gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng, khiến con sinh ra thiếu máu, phát triển chậm, hay quấy khóc...


các mẹ ơi, em mang bầu tháng thứ 7 rồi mà không hiểu sao tự nhiên lại bị mất ngủ triền miên. Buổi trưa không ngủ được nên tối em thử uống 1 ly sữa bà bầu rồi ngâm chân nước nóng mà cũng không được. 

3 tháng cuối, bầu mà bị MẤT NGỦ thì hãy làm ngay 4 cách này để con sinh ra không CHẬM LỚN mẹ nhé!

Nhiều hôm em ngủ lúc 11h nhưng được 1 tiếng là bị thức giấc và mắt cứ thao láo đến 5h sáng luôn. Được 1 tuần, mắt em thâm cuồng, người mệt nhoài và nhất là sợ ảnh hưởng đến con nên em đã lên hội mẹ bỉm sữa trên facebook chia sẻ vấn đề này. 


May sao các mẹ trên ấy rất nhiệt tình và chỉ cho em vài tuyệt chiêu. Mẹ nào cũng bị mất ngủ 3 tháng cuối thai kỳ như em thì tham khảo nhé, em đã áp dụng tất cả và có giấc ngủ ngon, sâu trở lại đấy!

Thursday, August 22, 2019

Mẹ nhớ thêm cà rốt và tôm vào thực đơn trong 3 tháng đầu mang thai

Tôm 

Tôm rất giàu canxi, kẽm cũng như nhiều khoáng chất khác. Chỉ 500g tôm đã có chứa đến 50g canxi nên thường xuyên ăn tôm trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ sẽ giúp bổ sung các nguyên tố đa lượng và vi lượng cần thiết để thúc đẩy sự phát triển cơ, xương cũng như hệ thần kinh của bé. 

Xem thêm: nipt là gì

Quả cherry 

Cherry rất giàu chất sắt, gấp gần 20 lần táo và cam. Cherry cũng có chứa carotene, vitamin B1, vitamin B2, vitamin C, axit xitric, canxi, phốt pho và các chất dinh dưỡng khác. 

Những loại rau quả tốt cho sự phát triển của bé trong giai đoạn đầu thai kỳ.

Thường xuyên ăn cherry sẽ giúp các mẹ bầu bổ sung sắt trong máu và cải thiện hệ thống tiêu hóa. Những mẹ bầu bị nghén cũng có thể ăn cherry để dễ tiêu hóa và đảm bảo có lợi cho sự phát triển của em bé. 


Nho 

Nho rất giàu sắt, phốt pho, canxi, axit hữu cơ, lecithin, carotene, vitamin B1, vitamin C và chất dinh dưỡng khác. Những mẹ bầu ăn nho thường xuyên có thể giúp cải thiện những triệu chứng bệnh như thiếu máu, huyết áp thấp, tuần hoàn kém, chân tay lạnh vào mùa đông. Ngoài ra, những mẹ bầu có dấu hiệu ra máu, dọa sảy cũng có thể ăn nho vì trong loại quả này có chứa thuốc tocolysis tự nhiên, giúp giảm cơn co tử cung.

Mang bầu 3 tháng đầu, mẹ nghén lắm cũng phải ăn món này

Chế độ dinh dưỡng của mẹ trong những tháng đầu thai kỳ sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của thai nhi.


Tam cá nguyệt đầu tiên là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong thai kỳ, khi thai nhi bắt đầu hình thành hệ thống thần kinh và các bộ phận trọng yếu. Chính vì vậy, lúc này mẹ cần bổ sung đủ chất dinh dưỡng và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho quá trình hình thành và phát triển của bé. Dưới đây là 7 loại thực phẩm mẹ nên ăn trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ. 


Cà rốt 

Cà rốt được chứng minh giàu vitamin C gấp 6 lần so với các loại quả có vị chua như cam, tao. Ngoài ra, cà rốt còn chứa một lượng lớn beta carotene (tiền chất của vitamin A) có lợi ích rất lớn với sức khỏe của cả mẹ và bé. 


Tuy nhiên trên thực tế, khoảng 90% carotene trong cà rốt không được hấp thu và bài tiết qua dạ dày. Bởi vậy, để hấp thụ được lượng lớn nhất dưỡng chất này, mẹ bầu nên ăn cà rốt hấp hoặc hầm thay vì xào với dầu mỡ. 



Tuesday, August 20, 2019

Thai nhi 38 tuần đã phát triển đầy đủ và vào vị trí sẵn sàng chào đời

“Thai 38 tuần đã sinh được chưa?” là thắc mắc của không ít mẹ bầu, đặc biệt là những người lần đầu tiên mang thai. Câu trả lời dành cho các mẹ là: Mẹ hoàn toàn có thể sinh con ở tuần thứ 38 của thai kì.

Xem thêm: nipt là gì

Thông thường, sau 37 tuần, thai nhi được xem là đủ tháng để có thể chào đời an toàn. Theo tạp chí The Health thì một thai nhi được xem là đủ tháng, đủ ngày sẽ được sinh vào tuần thứ 37 đến 42 tuần. Còn các trường hợp sinh con dưới 37 tuần đều là sinh non. Thời gian sinh con lý tưởng nhất để bé chào đời là tuần 39 – 40.


Thai nhi 38 tuần đã phát triển đầy đủ và vào vị trí sẵn sàng chào đời. (Ảnh minh họa)

Khi mẹ bầu ở tuần thứ 38 của thai kỳ, điều đó đồng nghĩa với việc thai nhi đã được 9 tháng 14 ngày, đủ “chỉ tiêu” đặt ra là 9 tháng 10 ngày. Chính vì thế, nếu được các bác sĩ đồng ý thì thai phụ hoàn toàn có thể sinh con ở thời điểm đó.

Xem thêm: hội chứng down

Theo các chuyên gia thì sinh con ở tuần thứ 38 mẹ không cần phải quá lo lắng việc trẻ sẽ có vấn đề về sức khỏe. Trên thực tế, có rất nhiều bà mẹ sinh con ở tuần thứ 38 và không gặp bất cứ khó khăn gì trong việc nuôi dưỡng. Bởi ở thời điểm đó, bé đã dài cỡ 50 cm và cân nặng khoảng 3,2 kg, bằng cỡ một quả bí đỏ lớn. Đồng thời, các cơ quan trong cơ thể bé đã dần hoàn thiện.

Mang thai 38 tuần đã sinh con được chưa?

Người mẹ nào cũng mong con sinh ra được đủ tháng, đủ ngày và khỏe mạnh. Thế nhưng không ít trường hợp các bé đã chào đời sớm hơn so với dự tính.


Sau một thời gian dài mang thai, chắc hẳn bà mẹ nào cũng mong muốn con sinh ra được đủ tháng, đủ ngày và khỏe mạnh, bình an. 

Thai nhi 38 tuần đã phát triển đầy đủ và vào vị trí sẵn sàng chào đời.

Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng kiên trì ở trong bụng mẹ đến 40 tuần. Nhiều trường hợp, mẹ bầu bắt buộc phải sinh con ở tuần thứ 38 của thai kỳ. Thế nhưng liệu đó có phải là thời điểm thích hợp để mẹ đón bé yêu hay không?


Thai 38 tuần đã sinh được chưa?

“Thai 38 tuần đã sinh được chưa?” là thắc mắc của không ít mẹ bầu, đặc biệt là những người lần đầu tiên mang thai. Câu trả lời dành cho các mẹ là: Mẹ hoàn toàn có thể sinh con ở tuần thứ 38 của thai kì.

Sunday, August 18, 2019

Bà bầu bị sốt bao nhiêu độ thì nguy hiểm?

Đối với người trưởng thành, khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 37,8 độ C ở miệng, nách hoặc 38,2 độ C ở trực tràng thì được coi là bị sốt. Đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc nhiều căn bệnh khác nhau. 


Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, sốt nhẹ có thể chưa gây ảnh hưởng gì đến thai nhi nhưng nếu sốt cao trên 39 độ C có thể làm tổn hại đến tính mạng của em bé trong bụng mẹ.


Sở dĩ nhiệt độ này được coi là nguy hiểm vì thân nhiệt của thai nhi trong bụng mẹ thường cao hơn mẹ khoảng 1 độ C. Ngoài ra, thân nhiệt của bé cũng khó giảm hơn mẹ vì không thể đổ mồ hôi. 


Bà bầu bị sốt cao có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.

Bà bầu sốt bao nhiêu độ thì nguy hiểm?

Bà bầu sốt bao nhiêu độ thì nguy hiểm. Khi bà bầu bị sốt quá cao sẽ dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho cả bản thân và thai nhi trong bụng.


Sốt là một trong những triệu chứng thường gặp ở nhiều loại bệnh khác nhau. Tùy độ nặng nhẹ khác nhau mà triệu chứng sốt có thể ảnh hưởng đến em bé. Vậy bà bầ sốt bao nhiêu độ thì nguy hiểm và cần làm gì khi bị sốt. 

Bà bầu bị sốt cao có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.

Đối với người trưởng thành, khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 37,8 độ C ở miệng, nách hoặc 38,2 độ C ở trực tràng thì được coi là bị sốt. Đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc nhiều căn bệnh khác nhau. 


Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, sốt nhẹ có thể chưa gây ảnh hưởng gì đến thai nhi nhưng nếu sốt cao trên 39 độ C có thể làm tổn hại đến tính mạng của em bé trong bụng mẹ.

Thursday, August 15, 2019

Ăn cho hai người khi mang bầu là quan điểm hoàn toàn sai

Đây chắc hẳn phải được xem là sai lầm "kinh điển" nhất của các mẹ bầu. Đôi khi là do tin những lời khuyên của người khác và đôi khi cũng là cái cớ để biện minh cho sự thèm ăn của mình. 

Xem thêm: nipt là gì


Ăn cho hai người khi mang bầu là quan điểm hoàn toàn sai. (Ảnh minh họa)

Trên thực tế, em bé đang phát triển trong cơ thể đương nhiên không thể ăn bằng khẩu phần của một người lớn. 

Xem thêm: hội chứng down

Với phụ nữ, lượng calo cần nạp một ngày khoảng 1800 đến 2000. Để cung cấp đủ dinh dưỡng cho con khi mang thai, mẹ chỉ cần ăn tăng thêm 300 calo là được. Nếu mẹ tăng cân quá nhiều trong thời gian mang thai sẽ có nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật. Mẹ thừa cân cũng thường phải sinh mổ nhiều hơn.

Những sai lầm phổ biến hầu như mẹ bầu nào cũng mắc phải

“Ăn cho hai người“ là quan điểm hoàn toàn sai vì đương nhiên em bé nhỏ xíu trong bụng không thể ăn bằng khẩu phần của mẹ được.


Khi mang bầu, chắc hẳn bà mẹ nào cũng mong muốn con sinh ra thông minh, khỏe mạnh. Vậy nhưng trên thực tế, rất nhiều mẹ bầu mắc những sai lầm phổ biến dưới đây. 

Ăn cho hai người 

Đây chắc hẳn phải được xem là sai lầm "kinh điển" nhất của các mẹ bầu. Đôi khi là do tin những lời khuyên của người khác và đôi khi cũng là cái cớ để biện minh cho sự thèm ăn của mình. 


Ăn cho hai người khi mang bầu là quan điểm hoàn toàn sai. (Ảnh minh họa)

Trên thực tế, em bé đang phát triển trong cơ thể đương nhiên không thể ăn bằng khẩu phần của một người lớn. Với phụ nữ, lượng calo cần nạp một ngày khoảng 1800 đến 2000. 

Xem thêm: hội chứng down

Để cung cấp đủ dinh dưỡng cho con khi mang thai, mẹ chỉ cần ăn tăng thêm 300 calo là được. Nếu mẹ tăng cân quá nhiều trong thời gian mang thai sẽ có nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật. Mẹ thừa cân cũng thường phải sinh mổ nhiều hơn.

Tuesday, August 13, 2019

Thai chậm tăng trưởng trong tử cung là gì?

Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (gọi tắt là UIGR) là tình trạng biểu hiện sự suy giảm phát triển của thai nhi trong suốt thời gian mang thai. Với tình trạng này, kích cỡ của thai nhi sẽ nhỏ hơn kích cỡ trung bình trong độ tuổi mang thai.

Xem thêm: nipt là gì

Có 2 dạng chính của chứng giới hạn tăng trưởng trong tử cung ở thời điểm thai kỳ:

 Thai chậm phát triển trong tử cung là nỗi lo lắng của nhiều mẹ bầu.

- Đối xứng hoặc UIGR sơ cấp: Bé có tỉ lệ cơ thể đối xứng với các cơ quan nội tạng, nhưng nhỏ hơn so với những bé thông thường ở cùng độ tuổi.


- Không đối xứng hoặc UIGR trung cấp: Bé có tỉ lệ đầu và não bộ bình thường nhưng kích cỡ cơ thể bé hơn so với bình thường trong độ tuổi thai nghén. Phải đến tam cá nguyệt thứ ba thì triệu chứng mới bắt đầu rõ ràng.

Thai chậm tăng trưởng trong tử cung, nỗi lo thường trực của nhiều mẹ bầu

Có không ít trường hợp thai chậm tăng trưởng trong tử cung dù mẹ ăn đủ các loại đồ ăn bổ dưỡng nhưng thai nhi vẫn không phát triển.


Sức khỏe của thai nhi luôn được coi là vấn đề quan trọng nhất với các mẹ bầu. Nhưng các mẹ có biết rằng thậm chí dù được chăm sóc thường xuyên, đôi lúc thai nhi vẫn chậm phát triển không? 

 Thai chậm phát triển trong tử cung là nỗi lo lắng của nhiều mẹ bầu.

Bài viết này sẽ cho các mẹ biết những nguyên nhân khiến thai nhi chậm phát triển, nguy cơ tiềm tàng, và những cách phòng tránh tình trạng này.


Thai chậm tăng trưởng trong tử cung là gì?

Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (gọi tắt là UIGR) là tình trạng biểu hiện sự suy giảm phát triển của thai nhi trong suốt thời gian mang thai. Với tình trạng này, kích cỡ của thai nhi sẽ nhỏ hơn kích cỡ trung bình trong độ tuổi mang thai.

Sunday, August 11, 2019

Bà bầu ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy thì tốt?

Theo quan điểm truyền thống, bà bầu nên ăn trứng ngỗng từ tháng thứ 3 trở đi. Bởi ở thời điểm tam cá nguyệt thứ nhất, hầu hết phụ nữ mang thai đều có triệu chứng ốm nghén nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc ăn uống. 


Trong khi đó trứng ngỗng lại tương đối to và là thức ăn khó tiêu, dễ đầy hơi, chướng bụng nên chắc chắn không phải là sự lựa chọn đúng đắn cho bà bầu bị ốm nghén.


Những tháng đầu thai kỳ, bà bầu không nên ăn trứng ngỗng vì dễ gây đầy bụng. (Ảnh minh họa)


Từ xưa đến nay, các bà bầu được khuyên nên ăn 7 quả trứng ngỗng nếu mang thai bé trai còn nếu là bé gái thì ăn 9 quả trứng. Tuy nhiên điều này là vô căn cứ và chưa có một công trình nghiên cứu nào khẳng định như vậy.

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?

Theo quan niệm dân gian, bà bầu ăn trứng ngỗng trong giai đoạn thai kì sẽ rất tốt, trứng ngỗng chứa nhiều chất dinh dưỡng sẽ giúp bổ sung các chất cần thiết cho bé.


Dinh dưỡng trong giai đoạn mang thai là một vấn đề vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến cả người mẹ và thai nhi. Ngoài việc duy trì chế độ ăn uống cho con khỏe mạnh, mẹ bầu cũng không ngừng tìm kiếm và bổ sung các món ăn giúp con sinh ra được thông minh hơn người. Và một trong những thực phẩm được mẹ bầu tín nhiệm đó chính là trứng ngỗng.

Trứng ngỗng nặng gấp 4 lần trứng gà và có chứa tới 13,5% protein, 13,2% lipid và rất nhiều vitamin A, vitamin B1, Vitamin B2, các khoáng chất thiết yếu đối với cơ thể con người.


Nhiều mẹ bầu tin rằng trứng ngỗng là "siêu thực phẩm", giúp con sinh ra thông minh, khỏe mạnh hơn. (Ảnh minh họa)

Xem thêm:patau

Chính vì những giá trị to lớn đó mà theo quan niệm dân gian, phụ nữ mang thai ăn trứng ngỗng sẽ giúp trẻ thông minh và khỏe mạnh hơn, vì vậy nên dù nhiều người cảm thấy trứng ngỗng rất ngán và khó ăn nhưng vẫn cố gắng để ăn. Vậy bà bầu ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy là tốt nhất?

Thursday, August 8, 2019

Một trong những dấu hiệu đầu tiên của sảy thai

- Sảy thai không hoàn toàn: Lúc này thai phụ sẽ cảm thấy đau bụng và lưng. Đồng thời máu âm đạo xuất hiện và đi kèm theo chứng chuột rút nghiêm trọng.

- Sảy thai hoàn toàn: Máu sẽ ra đột ngột, mạnh mẽ theo từng cơn co tử cung. Bào thai lúc này bị đẩy ra ngoài tử cung.


- Thai chết lưu: Đây là dạng sảy thai mà thai đã bị hỏng nhưng vẫn lưu lại trong tử cung. Với trường hợp này, mẹ sẽ thấy máu âm đạo xuất hiện nhưng với số lượng ít, đổng thời các triệu chứng ốm nghén biến mất và tim thai không còn hoạt động.


Thường thì sau khi sảy thai, hiện tượng ra huyết sẽ kéo dài trong vòng khoảng từ 1 – 2 tuần và bạn có thể có cảm giác đau bụng trong thời gian này. Tuỳ theo kích thước thai nhi và hình thức sảy thai mà cảm giác đau bụng và lượng máu ra ở mỗi phụ nữ là khác nhau.


Chính vì thế, hện tượng chảy máu âm đạo trong bất kì thời điểm nào của thai kì là điều vô cùng quan trọng vì thế mẹ bầu không được phép coi thường. Dù số lượng máu ra nhiều hay ít, mẹ cũng cần đến bệnh viện kiểm tra trước khi quá muộn.

Sẩy thai ra máu như thế nào?

Sẩy thai tiến triển theo quá trình, gồm nhiều giai đoạn, từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc (thai bị đẩy ra ngoài). Thông quan hiện tượng chảy máu âm đạo, mẹ bầu có thể biết được mức độ nguy hiểm của việc mất thai đang ở giai đoạn nào. Cụ thể như:

Xem thêm: nipt là gì

- Dọa sảy: Các mẹ bầu hãy để ý nếu nhận thấy âm đạo ra máu nhưng lượng máu lúc này ít và có màu đỏ sậm hay bầm đen thì đây có thể là một trong những dấu hiệu đầu tiên cảnh báo dọa sảy thai. Thông thường, lúc này thai phụ sẽ cảm thấy đau lưng dưới, chuột rút. Các biểu hiện này sẽ xuất hiện trong vài ngày. Mẹ đừng bao giờ xem thường vấn đề này, tốt nhất nên đi khám để nhận được chẩn đoán chính xác nhất.


Một trong những dấu hiệu đầu tiên của sảy thai là ra máu đỏ tươi với số lượng nhiều (Ảnh minh họa)

- Sảy thai không hoàn toàn: Lúc này thai phụ sẽ cảm thấy đau bụng và lưng. Đồng thời máu âm đạo xuất hiện và đi kèm theo chứng chuột rút nghiêm trọng.

Xem thêm: double test là gì

- Sảy thai hoàn toàn: Máu sẽ ra đột ngột, mạnh mẽ theo từng cơn co tử cung. Bào thai lúc này bị đẩy ra ngoài tử cung.

Wednesday, August 7, 2019

Xét nghiệm đường huyết khi mang thai giúp mẹ

- Xét nghiệm thử glucose

Trước khi tiến hành xét nghiệm thử glucose, mẹ bầu sẽ được cho uống hết một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút. 


Sau đó một tiếng, các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đem đi kiểm tra mức đường huyết. Mẹ sẽ biết kết quả sau một vài ngày. Nếu kết quả cao, mẹ bầu sẽ được yêu cầu làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose.

nhung ai can xet nghiem duong huyet khi mang thai? - 1

- Xét nghiệm dung nạp glucose

Khác với xét nghiệm ở trên, lần này các mẹ sẽ không được ăn bất cứ thứ gì trước khi tiến hành. Theo các bác sĩ, thời điểm tốt nhất để xét nghiệm dung nạp glucose là vào sáng sớm để tránh tình trạng mẹ bầu phải nhịn đói quá lâu.


Khi đến kiểm tra, bác sẽ tiến hành lấy mẫu máu để kiểm tra đường huyết lúc đói. Sau đó, mẹ bầu sẽ được cho uống một lượng dung dịch glucose. Cách một giờ, mẹ bầu sẽ được lấy mẫu máu. Sau 3 lần lấy máu, nếu có 2 kết quả dương tính trở lên, bác sĩ có thể kết luận bạn đã mắc tiểu đường thai kỳ.

Xét nghiệm đường huyết khi mang thai

Nếu thai phụ thuộc nhóm nguy cơ cao đối với tiểu đường hoặc đang có những dấu hiệu như có đường trong nước tiểu, bác sĩ có thể chỉ định bạn làm xét nghiệm thử glucose trước tuần thứ 24 của thai kỳ.

Xem thêm: patau 

Nếu kết quả là bình thường, bạn sẽ được tầm soát một lần nữa vào tuần 24 đến 28.


Xét nghiệm đường huyết khi mang thai giúp mẹ xác định sớm bản thân có bị tiểu đường thai kỳ không. (Ảnh minh họa)


- Xét nghiệm thử glucose

Trước khi tiến hành xét nghiệm thử glucose, mẹ bầu sẽ được cho uống hết một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút. Sau đó một tiếng, các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đem đi kiểm tra mức đường huyết. Mẹ sẽ biết kết quả sau một vài ngày. Nếu kết quả cao, mẹ bầu sẽ được yêu cầu làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose.

Sunday, August 4, 2019

Ngày lạnh giá: Mẹ bầu lười tắm an toàn hơn!

Phụ nữ mang thai tắm nước nóng, xông hơi tiềm ẩn nguy cơ cao bị mất nước, mẩn đỏ và hạ huyết áp.


Những ngày gần đây, không chỉ khu vực miền Bắc mà cả miền Trung và miền Nam đều có thời tiết lạnh hơn, nhiệt độ giảm sâu so với bình thường. 

ngay lanh gia: me bau luoi tam an toan hon! - 1

Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chế độ ăn uống, sinh hoạt của các mẹ đang mang bầu. Đặc biệt, một trong những vấn đề mẹ bầu quan tâm nhất là chuyện tắm rửa. Khi nhiệt độ xuống thấp, mẹ bầu có nên tắm hàng ngày không, tắm với nhiệt độ nước bao nhiêu và tắm trong bao lâu là những thắc mắc chung của nhiều chị em. 

Xem thêm: hội chứng down

Lười tắm an toàn hơn cho mẹ bầu 

Tắm nhiều khi trời lạnh khiến các axit hữu cơ do da tiết ra để giữ cho da trơn và mềm vốn đã ít lại bị rửa sạch, dẫn đến da khô và nứt nẻ, dễ bị ngứa. Huyết quản dưới da cũng co lại, làn da dễ bị kích ứng, tổn thương bởi lớp phòng vệ tự nhiên giảm và vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh.

Những lưu ý người mẹ cần biết trong thời gian còn sản dịch

Nếu sản dịch kéo dài, có mùi, màu lạ và kèm theo đau bụng, mẹ nên đến bệnh viện kiểm tra sớm. 

Xem thêm: nipt là gì

Những lưu ý người mẹ cần biết trong thời gian còn sản dịch

Trong thời gian sản dịch vẫn còn, các mẹ cần nhớ:

- Nên nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt, tránh làm việc quá sức.

quan he sau sinh khi chua het san dich co nguy hiem khong? - 2

- Không nên sử dụng tampon ít nhất là 6 tuần sau sinh vì chúng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Thay vào đó, các mẹ có thể sử dụng băng vệ sinh hàng ngày.


- Chăm sóc vùng kín một cách cẩn thận để tránh bị nhiễm trùng. Thay băng vệ sinh mỗi giờ trong ngày đầu tiên sau sinh và từ 3-4 giờ trong những ngày tiếp theo. Trước và sau khi thay băng, bạn cần chú ý rửa tay sạch sẽ để hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn.

- Sau sinh các mẹ chú ý chỉ nên nằm nghỉ ngơi trong 8 giờ sau đó đi lại, vận động nhẹ nhàng bởi điều này vừa giúp co dạ con lại đẩy nhanh sản dịch ra ngoài, rút ngắn quá trình hậu sản.

Thursday, August 1, 2019

Đi bộ trong những tháng cuối thai kỳ vừa giúp kích thích chuyển dạ

Ăn đồ cay 

Mặc dù không có bằng chứng khoa học để chứng minh ăn đồ cay giúp chuyển dạ nhanh nhưng hàng triệu phụ nữ thề rằng ăn thức ăn cay có hiệu quả nên bạn cũng có thể thử nó.


Uống dầu thầu dầu 

Dầu thầu dầu làm từ hạt thầu dầu được coi là một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên (nó có mùi rất khó chịu). 

qua ngay du sinh con van khong chiu ra, me bau nen lam gi? - 3

Khi uống dầu này, phụ nữ có thai thường bị kích thích ruột, tiếp đó đến co bóp cổ tử cung và cuối cùng là kích thích sinh. Tuy nhiên, bạn cần chú ý liều lượng dầu thầu dầu khi uống để có kết quả như mong đợi. 

Xem thêm: hội chứng down

Nhiều trường hợp uống loại dầu này nhiều quá nên đã bị đi ngoài. Vậy nên tốt nhất là bạn cần hỏi bác sĩ và người hộ sinh trước khi sử dụng dầu thầu dầu.

Mẹ nên làm gì khi quá ngày dự sinh

Trước tiên, nếu quá ngày dự sinh mà chưa thấy dấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu nên đi khám để bác sĩ kiểm tra tình hình sức khỏe của cả mẹ và bé. 


Thông thường, nếu sau 42 tuần mà mẹ bầu vẫn chưa chuyển dạ thì bác sĩ có thể gợi ý một vài biện pháp kích đẻ như: truyền thuốc kích đẻ, bấm ối hoặc truyền hormone pitocin kích thích chuyển dạ. Nếu phát hiện thai có bất thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ.


Để kích thích quá trình chuyển dạ diễn ra sớm hơn, mẹ bầu có thể tham khảo những phương pháp sau: 

Đi bộ 

Đi bộ là một bài tập tốt trong thời kỳ mang thai. Và bạn cũng có thể sử dụng nó để gây ra chuyển dạ nhưng đừng lạm dụng quá mức. 

Xem thêm: hội chứng down

Đi bộ trong những tháng cuối thai kỳ vừa giúp kích thích chuyển dạ vừa giúp mẹ sinh thường dễ dàng hơn.